(30/01/2021)
Không ít bé dù đã tới thời điểm có thể ăn cháo nhưng lại không chịu ăn, ngậm chặt miệng khi được cho ăn. Mẹ đã biết nguyên nhân khiến bé chán ăn cháo là gì? Giải pháp khắc phục tình trạng này như thế nào chưa?
Khi bé yêu của bạn chán ăn cháo, đừng chủ quan, bởi tình trạng này nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến khiến các bé biếng ăn, bé chán ăn cháo mà mẹ cần biết để khắc phục kịp thời:
Do mẹ cho bé ăn dặm quá sớm
Do mẹ cho bé ăn dặm quá sớm
Cho bé ăn dặm quá sớm vì cho rằng những loại thức ăn rắn sẽ giúp bé no lâu và ngủ sâu hơn vào ban đêm. Tuy nhiên đây lại chính là một trong những sai lầm phổ biến khiến bé chán ăn cháo.
Thống kê cho thấy, có khoảng 40% bố mẹ để trẻ bắt đầu ăn dặm trước 4 tháng tuổi. Khi đó, hệ thống miễn dịch và tiêu hóa của bé chưa đủ hoàn thiện để có thể tiêu hóa bất kỳ loại thức ăn nào ngoài sữa mẹ. Đồng thời, cũng khiến cho dạ dày của bé sẽ cảm thấy khó chịu nếu như bị ép phải tiêu hóa những món mà nó không thể.
Do mẹ cho bé ăn dặm quá muộn
Vì sợ bé bị nghẹn hoặc hóc thức ăn nên bố mẹ để con ăn cháo quá muộn. Thực tế, điều này lại không hề tốt cho tiêu hóa của bé chút nào. Theo các chuyên gia, những bé không ăn thức ăn dặm như cháo hoặc bột từ 9 tháng tuổi sẽ gặp phải nhiều vấn đề về ăn uống hơn so với những trẻ được ăn dặm từ 6 tháng.
Bởi vậy, chọn thời điểm thích hợp cho bé ăn cháo cũng vô cùng quan trọng. Đặc biệt, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ khi kiểm tra ở tháng thứ 4 để được tư vấn khi nào nên cho bé ăn dặm. Thông thường, sau 6 tháng đầu đời bú sữa, mẹ có thể bắt đầu cho trẻ ăn dặm.
Do bé ăn nhiều bánh kẹo
Một ngụm nước ngọt hay một miếng bánh quy đều có thể ảnh hưởng tới sự hứng thú trong việc ăn bữa chính củ bé. Mẹ cần tránh tạo thói quen xấu này ăn uống để không ảnh hưởng sức khỏe của bé sau này. Dạ dày của bé khá nhỏ, nhưng nhu cầu dinh dưỡng thì lại cao và không có chỗ chứa cho những món ăn ngọt.
Do mẹ không quan tâm đến dấu hiệu no bụng của bé
Bé chính là người hiểu rõ nhất dạ dày của mình và thể hiện sự thèm ăn hoặc no bằng hành động quay lưng đi, lắc đầu hay tỏ ra không còn quan tâm đến món cháo nữa. Dẫu vậy, nhiều cha mẹ lại muốn bé ăn nhiều hơn, hoặc phải ăn hết chỗ cháo trong bát. Bắt ép bé ăn nhiều hơn có thể làm suy yếu khả năng tự điều chỉnh ăn uống của bé.
Chính vì vậy, nếu bé không muốn ăn thêm bất kỳ một thìa cháo nào nữa, mẹ cũng không nên ép con ăn.
Do bị tách biệt bữa ăn với gia đình
Một trong những nguyên nhân khiến bé không ăn cháo là do bị tách biệt bữa ăn với gia đình cho bé ăn trước hoặc sau bữa ăn của cả nhà. Do đó, hãy để bé được ăn bữa ăn chính của mình cùng với cả nhà. Đồng thời, tạo không khí vui vẻ, hứng thú với thực đơn trong bữa ăn để bé hiểu mình cần phải tập trung vào món ăn của mình.
Do những thay đổi sinh lý
Với những bé dưới 3 tuổi thường sẽ trải qua rất nhiều sự thay đổi sinh lý để hoàn thiện sự phát triển của cơ thể. Chính từ những thay đổi về cơ thể này là nguyên nhân khiến bé chán ăn cháo và ăn bột như: mọc răng, ốm, rối loạn tiêu hóa,…
Thay vì la mắng, quát nạt khi bé đã có biểu hiện bé không chịu ăn cháo thì bố mẹ nên áp dụng một số cách sau:
Mẹ nên sử dụng các sản phẩm tăng cường sức khỏe cho bé biếng ăn chậm lớn
CON BẠN CHẬM LỚN, CÒI XƯƠNG, THIẾU VITAMIN D, CẦN TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE, SỨC ĐỀ KHÁNG?
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Herokid Gold, nhập khẩu nguyên hộp từ Hàn Quốc, với sự kết hợp từ Vitamin C, kẽm, Hồng sâm, Amomum Fruit, Canxi từ tảo biển và Vitamin D3, Kế sữa, Hovenia Dulcis có công dụng:
– Dành cho trẻ chậm lớn, còi xương, thiếu vitamin D. Trẻ cần tăng cường sức khỏe, sức đề kháng
– Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
– Giúp bổ sung Vitamin D, giúp tăng cường hấp thu canxi, hỗ trợ giúp xương chắc khỏe
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
GPQC: 2142/2020/XNQC-ATTP
Quét mã QR nhắn tin bằng ZALO trên điện thoại
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ