Home > Tin tức > Bệnh còi xương ở trẻ nhỏ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh

Bệnh còi xương ở trẻ nhỏ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh

(27/11/2019)

Những năm gần đây bệnh còi xương ở trẻ em có xu hướng gia tăng. Ngay cả những bé bụ bẫm cũng có thể mắc bệnh còi xương do nhu cầu dinh dưỡng về canxi, photpho… cao hơn trẻ bình thường. Theo thống kê cứ 3 trẻ lại có một trẻ mắc bệnh còi xương. Các mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

Trẻ bị còi xương là gì? Nguyên nhân do đâu?

  • Trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi và phospho, ngoài ra còn do thiếu vitamin K2 không hoạt hóa được protein vận chuyển canxi để đưa canxi đến xương, dẫn đến mềm xương và các rối loạn thần kinh thực vật.
  • Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu ánh sáng mặt trời trẻ không được cha mẹ cho phơi nắng thường xuyên, trẻ sinh vào mùa đông hoặc vùng núi cao nhiều mây mù…sẽ gây cản trở cho việc tắm nắng của trẻ dẫn đến tình trạng thiếu vitamin D., do kiêng khem quá mức và chế độ ăn nghèo canxi – phospho; Những trẻ thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, viêm đường hô hấp cũng dễ bị còi xương, những trẻ không được bú mẹ dễ bị còi xương hơn trẻ bú mẹ.

Dấu hiệu để phát hiện trẻ bị còi xương

Giai đoạn nhẹ:  thường khởi phát trong khoảng thời gian 6 tháng đầu đời của trẻ những biểu hiện của giai đoạn này thường không rõ rệt chỉ có các biểu hiện chung chung như ngủ không ngon, đổ mồ hôi nhiều hoặc bị chứng rôm sảy, xuất hiện rụng tóc vùng sau gáy tạo thành hình vành khăn…Tuy nhiên bố mẹ cũng đừng nên chủ quan mà khi có dấu hiệu trên hãy cho bé đi khám tổng quát.

Giai đoạn nặng:

  • Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.
  • Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.
  • Răng mọc chậm, trương lực cơ nhẽo, táo bón.
  • Chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…
  • Trong trường hợp còi xương cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ canxi máu.

 

Cách phòng tránh bệnh còi xương ở trẻ nhỏ

Về phía mẹ: Giai đoạn mang thai và cho con bú  mẹ cần ăn uống đầy đủ, làm việc hợp lý, uống bổ sung viên sắt, canxi theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Về phía trẻ:
Trẻ sau sinh 1 tháng cần được tắm nắng mỗi ngày 15 phút vào lúc mặt trời mọc (nên trước 9 giờ sáng). Phải cho trẻ bú mẹ sớm ngay sau khi sinh và bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu.
Đến tuổi ăn dặm, cần cho trẻ ăn đầy đủ và cân đối 4 nhóm thức ăn là chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng. Khi trẻ ăn bổ sung: cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ.

Ngoài nguồn cung cấp thực phẩm nên cho bé sử dụng sản phẩm chức năng an toàn có thể cung cấp cùng lúc đa dạng các chất dinh dưỡng như kẽm, sắt, vitamin B1, vitamin B, vitamin C, vitamin D, canxi…giúp bé không những phòng tránh thấp còi mà còn hỗ trợ tăng sức đề kháng hiệu quả.

CON BẠN CHẬM LỚN, CÒI XƯƠNG, THIẾU VITAMIN D, CẦN TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE, SỨC ĐỀ KHÁNG?

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Herokid Gold, nhập khẩu nguyên hộp từ Hàn Quốc, với sự kết hợp từ Vitamin C, kẽm, Hồng sâm, Amomum Fruit, Canxi từ tảo biển và Vitamin D3, Kế sữa, Hovenia Dulcis có công dụng:
– Dành cho trẻ chậm lớn, còi xương, thiếu vitamin D. Trẻ cần tăng cường sức khỏe, sức đề kháng
– Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
– Giúp bổ sung Vitamin D, giúp tăng cường hấp thu canxi, hỗ trợ giúp xương chắc khỏe
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
GPQC: 2142/2020/XNQC-ATTP

Quét mã QR nhắn tin bằng ZALO trên điện thoại

MUA NGAY HEROKID GOLD CHÍNH HÃNG
ƯU ĐÃI
  • 1 Hộp :450.000đ/ 1 Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Bình luận
Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
0888.31.32.36
Hỗ trợ trực tuyến
Tư vấn